Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2018

Người thay khớp gối nên lưu ý những gì?

Hình ảnh
Phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo được chỉ định cho các trường hợp sụn khớp gối bị tổn thương quá nặng mà các phương pháp điều trị nội khoa hay bảo tồn đều không mang đến hiệu quả. Bên cạnh đó, những người bị thoái hóa khớp, dính khớp, viêm khớp dạng thấp hay chấn thương khiến sụn khớp bị tổn thương Đau nhiều ở khớp gối kể cả khi đi lại hoặc nghỉ ngơi, dùng thuốc để điều trị nhưng không hiệu quả. Khớp gối biến dạng, cứng khớp, khó cử động khớp gối. Dùng thuốc tiêm corticoide hay thuốc bôi trơn khớp gối không có hiệu quả. Người bệnh thường sẽ phải nằm viện trong vài ngày đầu để theo dõi sau phẫu thuật thay khớp gối. Để giảm đau và khó chịu, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau. Người bệnh nên cố gắng vận động nhẹ nhàng sớm. Di chuyển xung quanh phòng bệnh, hành lang...làm tăng lưu lượng máu đến cơ bắp chân và có thể giúp làm giảm sưng. Những lưu ý khi tự chăm sóc tại nhà sau phẫu thuật thay khớp gối Khi ra viện, người bệnh có thể đi lại với sự hỗ trợ của nạng tuy nhiên cần sự g

Viêm tai xương chũm là bệnh gì?

Hình ảnh
Xương chũm là một bộ phận cấu thành của tai giữa, viêm xương chũm là hiện tượng tổn thương lan vào xương chũm ở xung quanh sào bào - tai giữa. Để điều trị viêm tai xương chũm hiệu quả cần phân biệt rõ giữa viêm tai xương chũm cấp tính và viêm tai xương chũm mạn tính. Chữa viêm tai xương chũm cấp tính Viêm tai xương chũm cấp tính thường xuất hiện sau viêm tai giữa. Viêm tai giữa cấp tính có triệu chứng: Sốt cao, có thể phản ứng với màng não gây co giật, đau sâu trong tai, ấn trên bề mặt của xương chũm thấy đau rõ rệt, chảy mủ tai, nghe kém, sưng phồng ở phía sau tai, vành tai bị đẩy ra trước,… Khám lâm sàng sẽ thấy dấu hiệu xóa thành sau trên ống tai, nếu xét nghiệm sẽ thấy bạch cầu trong máu tăng cao, nếu chụp X-quang thấy các vách ngăn tế bào xương chũm bị phá hủy, toàn bộ xương chũm mờ. Điều trị viêm tai xương chũm có thể dùng kháng sinh toàn thân hoặc phẫu thuật khoét rộng xương chũm kết hợp với điều trị bằng thuốc chống viêm. Tùy từng trường hợp cụ thể các bác sĩ sẽ có p

Liệt dây thần kinh số 7 chữa bằng đông y

Hình ảnh
Về đặc điểm liệt dây thần kinh số 7, hay còn gọi là dây thần kinh mặt, là một dây thần kinh hỗn hợp vừa điều khiển vận động vừa là dây thần kinh cảm giác, từ trong sọ não thoát ra nền sọ đi cùng với dây thần kinh số 7 qua tai trong, sau đó thần kinh VII chui qua một ống xương hẹp gọi là ống Fallop, sau đó thoát ra ngoài nền sọ qua qua lỗ trâm chũm. Như vậy tổn thương dây thần kinh số 7 phía trước ống Fallop được gọi là tổn thương dây thần kinh VII trung ương; và tổn thương từ đoạn ống Fallop trở ra thì gọi là tổn thương thần kinh VII ngoại biên. Châm cứu liệt VII +Vùng Mắt-Trán: Thái dương (Nk), Toản trúc (Bq 2), Tình minh (Bq 1), Dương bạch (Đ.14), Ngư yêu (Nk), Đồng tử liêu. +Vùng Mũi – Nhân trung: Nghinh hương (Đtr 20), Nhân trung (Đc.26). +Vùng Má: Giáp xa (Vi 6), Địa thương (Vi 4), Hạ Quan, Quyền liêu, Tứ bạch +Vùng Cằm: Thừa tương (Nh.24). +Các huyệt khác: Hợp cốc, Phong trì, Ế phong, Túc Tam Lý, Nội Đình, Khúc trì, Huyết hải Vì 3 đường kinh dương tuần hành trên

Giãn dây chằng bả vai nguyên nhân là gì?

Hình ảnh
Biểu hiện của bệnh này là những cơn đau, nhức mỏi vùng bả vai. Có thể lan xuống cánh tay có lúc cả vùng lưng. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh. Đặc biệt những cơn đau nhức càng tăng lên nếu chúng ta vận động Trước hết chúng ta cần hiểu dây chẳng là gì ?  Đó là một giải mô dai nối hai xương của một khóp ở phía khớp bị căng ra hơn cả. Tuy vậy tính dẻo dai này là vô hạn nếu chúng ta làm cho khớp quá căng thì có thể dẫn tới tình trạng dây chằng bị giãn. Đó là điều tất yếu xảy ra khi chúng ta làm việc quá sức, sai tư thế hoặc có thể do vấn đề tuổi tác. Dây chằng là một bộ phận rất dễ bị tổn thương đôi khi chỉ bởi hành động vươn vai quá sức hoặc đột ngột có thể dẫn đến tình trạng này. Nguyên nhân gây giãn dây chằng bả vai? Sự vận động và tư thế sau: xách vác những vật nặng trong thời gian dài, vận động quá sức vùng khớp vai. Lười vận động hoặc vận động sai tư thế cũng là nguyên nhân hình thành bệnh. Những tác động từ bên ngoài cũng có thể là bị giãn

Bài thuốc chữa bệnh xương khớp từ đậu bắp

Hình ảnh
Đậu bắp là một thực vật có hoa, quả non của loại cây này cũng có thể sử dụng được. Đậu bắp trở thành món ăn quen thuộc, xuất hiện thường xuyên trong các bữa ăn hằng ngày của các gia đình Việt. Có thể thấy, đây là loại thực phẩm được rất nhiều người ưa chuộng bởi những công dụng tuyệt vời của nó. Trong thành phần của đậu bắp gồm có: Cacbohydrat Chất xơ. Chất béo. Đạm. Các vitamin nhóm A, B, C. Các chất khoáng như canxi, magie,… Ngoài ra, folate và vitamin K cũng là một trong những thành phần có lợi cho hoạt động của cơ thể, nhất là xương khớp. Cùng với canxi, vitamin K và folate sẽ thúc đẩy cải thiện trao đổi chất ở các khu vực xương khớp, giúp cho hệ xương khớp của bạn chắc khỏe hơn. Từ đó hạn chế các bệnh lý liên quan đến xương khớp. Cách sử dụng đậu bắp tương đối đơn giản, không phức tạp. Bạn có thể chuẩn bị và thực hiện tại nhà để sử dụng: Chuẩn bị: Đậu bắp non khoảng 10 quả. Thực hiện: Rửa sạch đậu bắp với nước muối và để ráo. Cắt bỏ 2 đầu, cắt n