Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Nguyên nhân mắc viêm khớp mưng mủ

Hình ảnh
Ngoài ra, viêm khớp mưng mủ cũng có thể do những tổn thương nhiễm khuẩn các vùng quanh khớp như mụn, nhọt, áp-xe, hay lạm dụng chọc hút dịch khớp trong bệnh tràn dịch khớp... Có nhiều nguyên nhân gây viêm khớp mưng mủ, trong đó là chấn thương làm tổn hại khớp, nhất là các chấn thương bị nhiễm bẩn do có kèm theo bùn, đất, cát, rác, chất thải Ai dễ mắc viêm khớp mưng mủ? Thực chất, viêm khớp mưng mủ thực chất là nhiễm khuẩn khớp do các loại vi sinh vật khác nhau gây nên, đặc biệt là do vi khuẩn. Bệnh có thể gặp ở mọi nhóm tuổi: Ở trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm khuẩn khớp gối mưng mủ do vi khuẩn lậu có từ người mẹ bị bệnh lậu lây cho con. Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tuổi còn có thể bị viêm khớp mưng mủ bởi một loài vi khuẩn mà trước đây người ta ít quan tâm đến nó, đó là vi khuẩn Hemophilus influenzae. phương pháp chữa tràn dịch khớp gối  http://coxuongkhoppcc.com/phuong-phap-chua-tran-dich-khop-goi.html Ở trẻ lớn và người trưởng thành thường bị viêm khớp mưng mủ do một số liên cầu (Str

Chữa trị bệnh paget xương thế nào?

Hình ảnh
Bệnh nhân nên tham khảo với bác sĩ xem nên dùng những loại thuốc nào cho thích hợp. Điều quan trọng là bạn phải cung cấp đủ lượng canxi và vitamin D cho cơ thể thông qua chế độ ăn uống và viên bổ sung do bác sĩ chỉ định, trừ những bệnh nhân bị sỏi thận. Sử dụng thuốc giúp kiểm soát tình trạng phân hủy và hình thành thái quá của mô xương của căn bệnh này. Mục tiêu của việc điều trị là giúp bệnh nhân không bị đau nhức xương và ngăn chặn diễn tiến của bệnh. Bisphosphonat là một dạng thuốc được dùng để điều trị nhiều chứng bệnh về xương. Một vài loại bisphosphonates hiện được dùng để điều trị bệnh Paget. Calcitonin là một loại hormon tự nhiên được sản xuất bởi tuyến giáp. Điều trị bằng thuốc này có thể thích hợp với một số bệnh nhân nhưng kém hiệu quả hơn so với bisphosphonate và ít khi được dùng. gai cột sống  http://coxuongkhoppcc.com/gai-cot-song.html Phẫu thuật: Điều trị bằng thuốc trước khi phẫu thuật giúp hạn chế sự chảy máu và các biến chứng khác. Những bệnh nhân phẫu thuậ

Viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ phòng chống ra sao?

Hình ảnh
Viêm khớp nhiễm khuẩn hiện vẫn còn gặp nhiều nếu không được chẩn đoán sớm, điều trị không tích cực và kịp thời, bệnh thường đưa đến những hậu quả rất nặng nề như nhiễm khuẩn huyết, viêm xương, trật khớp, dính khớp … Tụ cầu: đứng hàng đầu trong các loại vi khuẩn gây viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ, điều trị gặp nhiều khó khăn vì hiện nay có ít loại thuốc kháng sinh có tác dụng đối với tụ cầu. Các loại cầu khuẩn khác: lậu cầu, liên cầu, phế cầu, não mô cầu. Ít gặp trên lâm sàng hơn so với tụ cầu. Các loại vi khuẩn khác có thể gây viêm khớp mủ nhưng ngày nay hầu như không gặp trên thực tế: trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn Coli, vi khuẩn Pleiffer, Proteus vulgaris, xoắn khuẩn giang mai... Đường vào của vi khuẩn: Phần lớn viêm khớp nhiễm khuẩn đều là thứ phát sau tổn thương ở một nơi khác, đường vào của vi khuẩn có thể là: Đường tại chỗ: Chấn thương khớp, nhất là những vết thương hở rách bao khớp, không được xử trí đúng và kịp thời. Những ổ nhiễm khuẩn ở gần khớp mà vi khuẩn

Thoái hóa khớp vai là bệnh gì?

Hình ảnh
Hiện tượng thoái hóa khớp vai này thường bắt gặp nhiều nhất ở người sau 30 tuổi trở đi, đây cũng là lúc quá trình thoái hóa bắt đầu và dần gây ra các dấu hiệu nổi bật đau nhức, khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Khớp vai có thể vận động linh hoạt được là nhờ một hệ thống gân cơ chóp xoay, nó giúp cho khớp vai chuyển động xoay được, di chuyển và vận động dễ dàng. Mặc dù xương khớp vai nằm ở vị trí không phải chịu nhiều áp lực nặng như khớp háng, khớp gối nhưng khớ vai lại hoạt động nhiều, chạy trong khoang dưới mỏm có không gian khá hẹp và bao quanh là hệ thống dây chằng; dây thần kinh (giúp tay vận động uyển chuyển) nên khớp vai rất dễ bị thoái hóa. Hạn chế vận động Người bệnh gặp rất nhiều khó khăn trong việc giơ tay thẳng cũng như cử động xung quanh lưng. Đôi khi cũng xuất hiện những cơn đau bất chợt và nhanh chóng biến mất Cảm giác tê bì cánh tay, tay yếu dần Bên cạnh cảm giác đau cánh tay, bả vai thì người bệnh còn có cảm giác tê bì toàn b

Quy định cần khi tiêm thuốc vào khớp

Hình ảnh
Tác dụng chính của phương pháp này là giúp thuốc tác dụng tại chỗ và không gây ra các tác động toàn thân. Thuốc sẽ được tiêm vào khớp, đi qua bao khớp vào trong khoang khớp để thuốc được tiếp xúc trực tiếp vào màng hoạt dịch và đầu xương, sụn khớp. Thông thường, trong điều trị bệnh xương khớp có 4 vị trí thường được tiêm thuốc vào. Đó là các khớp: Khớp vai. Khớp ngón tay. Khớp gối. Khớp khuỷu. Khi nào cần tiêm thuốc vào khớp Tiêm thuốc vào khớp thường áp dụng trong một số trường hợp như: Những tình trạng thoái hóa khớp gây đau và tình trạng sưng phản ứng. Tình trạng viêm khớp do thấp cấp và mạn tính bao gồm: viêm khớp dạng thấp, viêm khớp mạn tính thiếu niên, bệnh tạo keo,… Những trường hợp viêm khớp do các vấn đề viêm nhiễm từ vi khuẩn, virus, nấm,… thường không được tiêm nội khớp vì có thể làm bệnh nặng hơn. Bác sĩ sẽ lựa chọn các phương pháp điều trị khác cho bạn nhân. chữa thoái hóa khớp bằng đông y  http://coxuongkhoppcc.com/chua-thoai-khoa-khop-bang-dong-y.h